Friday, September 28, 2012
Where would you travel with $5000?
Enter XCom Global's End of Summer Giveaway!
http://www.xcomglobal.com
Rent and Avoid High Roaming Fees
in 175 countries for a Low Flat Rate
Friday, February 13, 2009
Người Nhật ở Hội An
Trong khoảng thế kỷ 16, Hội An đã trở thành một thương cảng sầm uất. Nhiều thuyền buôn, thương nhân từ các quốc gia như Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Trung Hoa, Nhật Bản đã lui tới Hội An. Các thương nhân này, có người đến rồi đi, cũng có người đã chọn Hội An làm nơi cư ngụ. Việc kết hôn với người địa phương, việc dựng vợ gả chồng, xây dựng nhà cửa, cơ sở buôn bán, lập chùa chiền, đền miếu, hội quán, cầu cống, đường phố đã được khởi dựng từ hơn mấy trăm năm về trước.
Hiện nay, các di tích, đền miếu, chùa chiền, nhà cửa, đường phố và thậm chí kể cả con người Hội An hầu như cũng không mất đi nét cổ. Dù đã trải qua bao nhiêu mưa nắng, dù thời gian có xói mòn, dù đã nhiều lần trùng tu và tái tạo v.v... Hội An hơn 400 năm sau vẫn còn giữ lại được nét của phố cảng thời xưa, vẫn còn mang dấu ấn của nơi đã từng hội tụ nhiều sắc dân nhất trên đất nước Việt Nam. Đến Hội An để chiêm nghiệm cái đẹp và đậm đà của sự đa dạng văn hóa, và để cảm nhận thêm phảng phất đâu đây bóng dáng cũa "những người muôn năm cũ, hồn ở đâu bây giờ". (1)
Chùa Cầu nằm ngay trung tâm Hội An, truyền rằng cầu này do các thương nhân người Nhật xây dựng hồi thế kỷ 16 khi họ còn sinh sống và làm ăn buôn bán phát đạt ở Hội An. Đây là một cái cầu có mái bao phủ từ đầu cầu đến cuối cầu, bắc ngang qua con lạch chảy ra sông Hoài. Trong cầu có đền thờ thần Bắc Đế Trấn Vũ được người Trung Hoa dựng lại sau nay. Thần Bắc Đế là vị thần chuyên trị phong ba, bão lụt, theo truyền thuyết của người Trung Hoa. Đầu cầu, có thờ hai tượng chó, cuối cầu thờ hai tượng khỉ. Hai tượng thờ này đến nay vẫn còn là một bí ẩn không chỉ đối với giới nghiên cứu về Hội An mà luôn cả người dân địa phương nữa.
Trong cuốn sách viết về tình hình dân xứ Đàng Trong năm 1621, Giáo Sĩ Cristophoro Borri, gốc người Ý Đại Lợi đã tường thuật về Hội An trong những năm này như sau: "Chúa Đàng Trong xưa kia cho người Nhật, người Tàu chọn một địa điểm và nơi thuận tiện để lập một thành phố cho tiện việc buôn bán như chúng tôi đã nói. Thành phố này gọi là Faifo (Hội An), một thành phố lớn đến độ người ta có thể nói có hai thành phố, một phố người Tàu và một phố người Nhật. Mỗi phố có khu vực riêng, có quan cai trị riêng và sống theo tập tục riêng." Ông cũng tả cảnh buôn bán ở Cảng Hội An cách đây hơn 300 năm : " Người Tàu và người Nhật là những người làm thương mại chính yếu ở xứ Đàng Trong tại một chợ phiên họp hàng năm ở một hải cảng và kéo dài tới chừng bốn tháng. Người Nhật chở trên thuyền của họ giá trị bằng bốn hay năm triệu bạc, còn người Tàu chở trong tàu họ gọi là "thuyền tam bản" rất nhiều thứ lụa mịn và nhiều hàng hóa khác của xứ họ." (2)
Thời kỳ cực thịnh của người Nhật có lẽ là lúc Chúa Nguyễn Phước Nguyên gả con gái cho một thương gia Nhật tên Araki Shutaro được Chúa đặt tên Việt là Nguyễn Taro, còn gọi là Hiền Hưng, và cô Công chúa này được gọi là Quận Chúa Anio, mà theo giới khảo cổ thì tên tiếng Việt có thể là Ngọc Vân. (3 )
Sử sách cũng cho biết là năm 1618, nhà buôn tên Furamoto Yashishiro đã được Chúa Nguyễn đặc phong làm người đứng đầu Phố Nhật cai quản và chăm sóc cư dân của họ. Rải rác trên các cánh đồng ở Hội An có một số ngôi mộ cổ của những người Nhật đã được chôn cất tại đây, một số bia mộ khắc ghi tên người Nhật và vẫn còn lưu giữ cho đến ngày nay như bia mộ ông Gu Sokukun, ghi năm mất 1629, mộ ông Tani Yajirobe, ghi quê quán Hirado mất năm 1647. Đó là những ngôi mộ còn ghi dấu tích, riêng các ngôi mộ khác vì thời gian xoi mòn, vì tàn phá của chiến tranh đến nay đã không còn thấy nữa. Tuy nhiên, câu chuyện cảm động dưới đây, được kể lại có thể liên quan đến ngôi mộ của một người Nhật vô danh nào đó, đã đến Hội An sinh sống, buôn bán và rồi mất tại đây.
Sau 1975, tình hình kinh tế càng lúc càng khó khăn vì vậy phong trào đào các ngôi mộ với hy vọng kiếm được đồ cổ đem bán rất thịnh hành ở nhiều nơi. Một buổi chiều cuối năm 1976, có người địa phương đem đến bán món đồ cổ. Vị buôn đồ cổ lúc đầu từ chối mua, tuy nhiên nể lòng người bán, ông bằng lòng đổi món đồ với hai gói thuốc lá rẻ tiền hiệu Hoa Mai. Mấy hôm sau, có người bạn thân đến chợi, ông mới đem ra cho người bạn coi, và hỏi thử xem có biết gì về lai lịch món đồ này không? Cầm món đồ trên tay, người bạn nói:
- Anh mua ở đậu vậy? đây là con cóc cái, tượng này thường là một cặp. Anh có duyên mua được nó có ngày con cóc đực sẽ tìm đến;
- Tôi mua của người đào huyệt, còn có thêm hai cái chén chôn chung với con cóc nữa.
Chuyện con cóc đi vào quên lãng, người buôn đổ cổ cũng quên hẳn câu chuyện xa xưa. Gần 10 năm sau, có người khác đem đến bán cho ông một món đồ cổ. Nhìn món đồ, ông run bắn người. Đây là tượng con cóc, trông giống con cóc ông đã mua trước kia, hình dáng thì tương tợ như nhau, tuy nhiên trông vẻ hơi lạ, có màu đậm, cặp mắt rất sắc và hùng dũng hơn, cùng với tượng con cóc còn có thêm một cái tô to mà người bán cho biết là đã tìm thấy cái tô đó úp trùm lên con cóc đực. Đem so hai con cóc và bộ tách, ông ngồi thừ người và vô cùng cảm động.
Câu chuyện của người bạn kể năm xưa hiện về. Có phải chính là cặp vợ chồng cóc mà người bạn đã cho ông biết cách đây mười năm không?, Nếu vậy, thì đúng là dù có bi chia lìa, ngăn cách nhưng rồi vợ chồng Cóc cũng đã tìm lại được nhau. Dù phải mất hơn 10 năm mới được cận kề, nhưng mà liệu đây phải là điều có thực hay cũng chỉ là một chuyện rất ngẫu nhiên. Riêng bộ ly và cái tô thì giống y như cùng một kiểu. Đây là loại gốm của Nhật làm trong khoảng thế kỷ 15-16, gốm men trắng, sơn đỏ ở mặt ngoài có cùng một kiểu vẽ và màu sắc.
Câu chuyện Cặp Cóc hơn 400 năm sau vẫn chưa được trả lời, có phải Cặp Cóc này đã được chôn chung cùng với một người Nhật nào đó những năm 1600 tại Hội An. Tại ngôi đền Jomyo ở Nagoya bên Nhật, có bức hình bằng tranh diễn tả cuộc hải trình từ đảo Nagasaki đến Hội An đi mất 40 ngày. Tranh cũng vẻ phố Nhật rất sầm uất, nhà cửa xây dọc trên bờ sông, có cả nhà 2 tầng và 3 tầng dựa san sát vào nhau. Mãi đến năm 1635, người Nhật chính thức phải rời bỏ Hội An vì lệnh của Mạc Phủ Tokugawa cấm người Nhật buôn bán, giao dịch ra nước ngoài. Kiều dân Nhật đành phải khăn gói ra đi, nhiều cảnh chia lìa, gạt nước mắt tiễn đưa có lẽ cũng đã diển ra trong những năm tháng này. Hội an chính thức vắng bóng người Nhật từ đó. Đến năm 1695, Hội An chỉ còn lại bốn năm gia đình người Nhật. Tất cả các giao dịch buôn bán của người Nhật đều chuyển qua ngưòi Trung Hoa. Điều này đã được nhà sư Trung Quốc Thích Đại Sản tường trình trong cuốn nhật ký tên Hải Ngoại Ký Sự. (4)
Ngày nay, đến Hội An, ăn món Cao Lầu, du khách tinh ý sẽ nhận ra mì Cao Lầu giống như sợi mì của người Nhật. Tuy nhiên Cao Lầu có lẽ không chỉ thuần túy chứa đựng âm hưởng của người Nhật không thôi. Đây là đặc sản Hội An, nó giống như một món ăn thể hiện 3 nền văn hoá Việt, Nhật và Tàu. Bên cạnh sợi mì giống như mì Nhật, thịt heo làm theo kiểu xá xíu của Tàu, Cao Lầu ăn chung với giá và rau sống mang đậm nét cách nấu của người Việt Nam. Ngày này món Cao Lầu bí truyền đã không còn nữa, Cao Lầu hiện được bán ở Hội An mỗi nơi mỗi khác. Tất cả đều ngon và giống nhau, nhưng ăn xong rồi thì đều cãm nhận không có Cao Lầu nào giống Cao Lầu nào.
----------------------
1- Ông Đồ Già - Vũ Đình Liên
2- Xứ đàng trong năm 1621
3- Dĩ Quốc Vãng Lai Nhật Ký
4- World Heritage Hội An
Wednesday, January 14, 2009
Chúng Ta Biết Gì Về Người Phù Nam
Vương Quốc Phù Nam từ thế kỷ 1-7
Thực ra, chúng ta không biết gì nhiều về đời sống của người Phù Nam. Ngoài trừ tài liệu ghi lại của Trung Quốc, mô tả như sau “người Phù Nam da ngâm đen, vóc dáng trông xấu, tóc quăn, xâm mình, không mặc quần áo và mang giầy dép”. Tài liệu khác tả “họ có đặc tính của những kẻ tàn bạo nhưng không trộm cắp và tốt bụng”. Ngược lại, có những người khác thì ghi “họ rất tham lam, không có luật lệ và văn mình gì cả”.
Một bản viết khác thì tả người Phù Nam thường mặc sarong vì họ không biết may quần áo. Tất cả những tượng thờ cúng được tìm thấy gần đây cho thấy mặc sarong. Có sarong ngắn, có cái dài. Đàn bà Phù Nam để ngực trần. Đàn ông cạo râu, tóc, mỗi buổi sáng. Y phục của họ làm bằng bông gòn và đến nay coi như thất truyền. Hiện chỉ có rất ít người Thái biết may những loại sarong này.
Người Phù Nam, PhnomDa Style – Winter Collection
Nơi họ sống hay bị lụt vì đất vùng sông Mê Kông thấp hơn mặt biển. Nhà thường cất trên cao và phải lên xuống bằng thang. Thông thường thì chỉ có một nơi chính để dùng cho nấu ăn và ngũ. Tài liệu còn xót lại cho thấy người Phù Nam đã biết nuôi heo, nuôi trâu nước và đánh cá để sinh sống. Đất quá là mầu mỡ, vì vậy họ biết làm nông sớm. Họ biết đi săn, sử dụng cung, tên và cả giáo. Người Phù Nam trồng nhiều loại luá và các loại cây có củ để ăn. Họ đã biết làm đồ đất nung để đựng nước và nấu nướng.
Bình đất Funam – Bangkok, Thailand
Bình đất Kendi, thế kỷ 6 - Cambodia
Các di tích khảo cổ cũng cho thấy người Phù Nam từng sử dụng người nô lệ. Nhà cửa được kiến trúc theo kiểu nhà sàn, có tường bằng gạch nung bao bọc xung quanh thành. Cho đến nay vẫn chưa có dấu tích để khẳng định Thủ đô của nước Phù Nam nằm ở vị trí nào. Có nhóm nghiên cứu cho rằng nó nằm gần thủ đô của Angkor, có nghiã là người Phù Nam có liên hệ với người Khmer, ngược lại, có giả thuyết cho rằng nó nằm gần vùng sông Mê Kông hơn, tức là liên hệ đến Việt Nam. Các cuộc khảo cổ cũng chứng minh được là người Phù Nam đã biết sử dụng tiền trong giao dịch của họ và từng là một trung tâm thương mại, giao dịch sầm uất với Trung Quốc, Miến Điện và Ấn.
Fu Nam Vase - Mekong Delta, Oc Eo Culture (Private Collection)
Bình Kendi, Đồng bằng Cửu Long Việt Nam (Private Collection)
Từ thế kỷ 2, các nhà du hành Trung quốc đến Phù Nam đã diễn tả vương quốc này “họ sống trong những ngôi nhà, xung quanh có tường gạch bao bọc cả thành quách”. Những bức tường này dày lên đến 18 lớp gạch, chồng chất lên nhau. Bề dày từ 10 đến 20 mét, bề cao 4 đến 5 mét bao bọc cả vùng.
Người Phù Nam đã biết về âm nhạc, ca muá rất sớm. Từ thế kỷ thứ 2, một số nhạc công Phù Nam đã đến Trung quốc để trình diễn và được vị Hoàng đế của nước Trung Hoa tán thưởng đến nổi ông đã truyền lệnh cho quan chức Trung Quốc lập ra một viện nghiên cứu về âm nhạc của xứ sở này.
Theo tài liệu cổ Trung quốc ghi lại, sinh hoạt tôn giáo Phù Nam trong thế kỷ 3 và 4, cho thấy xứ này có tới 10 thiền viện với nhiều người tu hành, giới tu sĩ cả nam lẫn nữ tụng các kinh Phật cổ. Kang Tai và Zhu Ying, tả người Phù Nam cử hành tôn giáo như sau “họ thờ cúng thần của trời, một biểu hiệu bằng đồng, có hai mặt và bốn tay. Đối khi cũng có tượng 4 mặt và 8 cánh tay nữa. Mỗi cánh tay cầm một món vật như trẻ con, chim, mặt trăng, mặt trời, cổ vật v.v…”. Như vậy, có thể nói tôn giáo ở xứ Phù Nam đã phát triển rất mạnh, chịu ảnh hưởng của Phật Giáo và Ấn Độ Giáo.
Hơn 600 năm lập quốc, đã từng có nền văn hoá phát triển rực rở nhưng vì nhiều lý do, tiểu quốc Phù Nam đã bị xoá tên trên bản đồ thế giới. Hình thành trước cả Champa và Việt Nam , Phù Nam đã vĩnh viển bị diệt vong trước áp lực xâm lăng của Champa và Chân Lạp. Ngày nay, di tích chỉ còn lại là những bình đất nung, tượng và di tích hoang phế. Phải chăng "một dân tộc bị suy vong vì đã cột chung số phận của họ với những lãnh đạo ích kỷ và ngu xuẩn?".
Tài liệu tham khảo:
- Higham, Charles. The Archaeology of Mainland Southeast Asia: From 10,000 B.C. to the Fall of Angkor. (Cambridge, England: Cambridge University Press, 1989).
- Funan.de
- Wikipedia, the free encyclopedia
Tuesday, January 13, 2009
Ankor Borei
Michael Dega
Chinese travellers to Funan in the mid-2nd century A.D., namely K’ang T’ai, reported that the “people of Funan ‘live in walled cities, palaces, and houses’.” Hall (1985) also notes that “populations lived in houses built on stilts within great earthen ramparts.” Louis Malleret, aFrench archeologist who excavated at Oc-Eo, an early historic site in present-day Vietnam, discovered rectangular moats and ramparts around the town of Oc-Eo measures 3.0 x 1.5 kilometers (approximately 1.865 miles x .932 miles). Importantly, he described this Funanese site as lying behind five ramparts and four moats. Recent research at Angkor Borei also revealed the presence of both walls and moats around the city.
Angkor Borei is, for the most part, a moated settlement, surrounded by a wall that is approximately 6 kilometers (approximately 3.729 miles) long. The wall is composed of a brick foundation with packed earth over the top of the bricks. Sections of the wall profile that are visible due to erosion and modern road cuts through the wall revealed up to 18 layers or courses of large, stacked bricks. The wall itself varied in width between 10 and 20 meters (approximately 10.54 and 21.8 yards) wide and once rose 4-5 meters (approximately 4.37–5.46 yards) above the surrounding terrain. The wall does not completely enclose the ancient city as the Angkor Borei river runs through the middle from the west to the east. The rampart does continue on both sides of the river.
In some places, the city wall is level on top, the flatness intentionally created during original construction. The level character of the top of the wall has become more pronounced by transportation use and the wall’s use as a habitational area over the centuries. The even surface creates ideal living areas for present-day occupants as their houses lie above the marshlands present on both sides of the wall. Local villagers now reside, in places, directly on the wall. It was observed that many of the bricks composing the wall were being used in the construction of new houses, garden plots, and small brick-lined water catchments near the dwellings. Temporally, the construction of the wall may be dated through its similarity with other recognized Funanese walls such as those at Oc- Eo. Also, enclosed settlements were supposedly typical of Funan-period settlements. Thus, the wall was likely constructed between the 2nd and 5th centuries A.D. Several brick samples from the lower portion of the wall are currently being analyzed by thermoluminescence to obtain absolute dates of brick ages to infer wall construction episodes.
Functionally, the wall may have served several purposes. First, as could be called “typical” of a Funan period city, the wall enclosed Angkor Borei, separating the city from the surrounding low-lying floodplain. Second, since Angkor Borei was a major trading center, residents could have efficiently controlled the flow of goods and merchants in and out of the city. Third, water control on the floodplain was necessary as the city lies in an inundation zone and could easily be flooded. Potentially, the river running through the middle of the city could have flooded residential areas, but this seems unlikely as the banks of the river are raised and residential units would lie well above the swollen river. Fourth, the wall served a defensive role as a fortification around the city. Finally, the city wall may represent a ritual function that portrays the sector controlled by elites of the area and may also incorporate a representation of the Mandala, the Hindu universe.
Other important features on the landscape are moats. Much like the moats at Oc-Eo, a Funan site in southern Vietnam, yet larger, both an inner and outer moat run along the south, east, and west sides of the city. The inner and outer moats are separated by the city wall. The inner moat runs from the southeast corner of the wall to the west for 1.5 kilometers ( approximately .932 miles) and is 22 meters (approximately 24 yards) wide. The outer moat runs from the southeast corner of the wall to the west and north for a distance of 3 kilometers (approximately 1.86 miles). This moat is also 22 meters ( approximately 24.06 yards) wide, thus showing a formality in construction. At present, both moats are only 1.23 meters (approximately 4.03 feet) deep and are overgrown with mangrove taxa. More than likely, the moats were much deeper in the past but due to the intense movement of soil in the floodplain region, the moat probably filled rapidly.
Analysis of soil samples taken by a Livingston corer in the moats should help determine the approximate original depths of the moats. Radiocarbon dates from the moat itself will aid in dating the stratigraphic layers as well as provide a complement to the soil analysis underway to identify building episodes by stratigraphic analysis. Finally, a network of moats several kilometers beyond the city was discovered. These will be investigated further in the 1996 field season.
A third category of important features documented last summer were barays or reservoirs. Previous residents of Angkor Borei created large water management systems, both to direct the immense amount of water on the floodplain during monsoon seasons and to store water for future use. The reservoirs were probably built mainly to store large amounts of water for the dry season, thus allowing residents to produce multiple rice crops throughout the year. Water from these reservoirs may have been circulated through canals, irrigation channels, and moats to allow for year- round rice production. Several barays were discovered within the city wall, in less populated zones, while a larger reservoir was recorded just outside the city wall’s eastern side (see map). The large baray was rectangular, measuring 200 meters (approximately 218.72 yards) due east-west by 100 meters (approximately 109.36 yards) north-south. A network of small barays was located during the latter part of the field season to the east of Angkor Borei. This network will be investigated during the 1996 field season and should give a more detailed picture of water management systems in and around Angkor Borei.
The population of early historic- period Angkor Borei transformed the difficult floodplain environmental conditions by constructing large walls, moats, barays, and employing an extensive canal system. These features were critical for Angkor Borei’s agricultural production and for trade with other economic centers within the Funan domain. Future research involving continued survey and excavations at the early historic city will reveal more about the intensity of agricultural production with respect to its hydraulic systems, and will shed light on the important role that this city played in the development of early Southeast Asian polities.
_______________
References
Hall, Kenneth R. Maritime Trade and State Development in Early Southeast
Asia. (University of Hawaii Press, Honolulu, 1985).
Higham, Charles. The Archaeology of Mainland Southeast Asia: From
10,000 B.C. to the Fall of Angkor. (Cambridge, England: Cambridge University Press, 1989).
Malleret, Louis. L’Archeologie du Delta du Mekong (4 Vols.). ( Ecole Francaise d’Extreme Orient: Paris, 1959-1963).
_______________
Michael Dega is a graduate student of Anthropology at the University of Hawaii at Manoa; email: dega@hawaii.edu.
Dai Viet vs. Champa
Source: Charles Scott Kimball - http://xenohistorian.faithweb.com/
Historians distinguish fifteen dynasties in Vietnamese history. Four were the short-lived independent governments that revolted against Chinese rule before 939. The next three also had very short careers, numbering in all eight kings over a seventy-year period. The first of these, the Ngo (939-968), was unable to subdue a dozen local military chiefs and never secured recognition from China. The Dinh dynasty (968-979) was even more ephemeral, but it defeated the warlords and pacified the Chinese with tribute. The early Le dynasty (979-1009) had a very successful king named Le Hoan. He defeated a Chinese invasion in 981 and in the following year he attacked Champa, killed its king, sacked the Cham capital (Indrapura), and came home with an enormous amount of booty. His successor, however, was dethroned by the first monarch of the Ly dynasty. The Ly dynasty replaced the warlords with a Chinese-style civil service bureaucracy at Hanoi, and thus was stable enough to last over two centuries (1009-1225).
Champa Vase - Binh Thuan, Phan Rang Location (Private Collection)
Champa Stone Elephant - Estimated 14th-17th Century (Private Collection)The Ly monarchs called their country Dai Viet, but the Chinese name of Annam ("The Pacified South") was used everywhere else. The country prospered, and the government encouraged cultural progress by vigorously promoting literature, art, and Mahayana Buddhism. But Dai Viet's growth was always threatened by external wars. A second Chinese invasion was defeated after a four-year war (1057-61). And the long feud with Champa was renewed. The Chams moved their capital south to Vijaya to keep it out of Vietnamese hands. But in 1044 the Vietnamese sacked Vijaya and killed the Cham king again. Vijaya was sacked a second time in 1069. This time the Cham king, Rudravarman III, was chased into Cambodia, captured, and deported to Dai Viet. He had to surrender the three provinces taken in 780 to regain his freedom.
The Chams made two attempts to recover the lost provinces (1128 and 1132), but another war with the Khmers at the same time reduced Champa to impotence. Then Cambodia took on Champa's role in the Vietnamese-Cham scrap, and the three disputed provinces ended up under Khmer rule.
The Khmer victories finished off the Ly dynasty, which was already in decline. After many years of civil strife, it was replaced by the Tran dynasty (1225-1400). The Tran monarchs pursued the same policies that had worked for the Ly dynasty. But now Champa was independent again, and wanted a rematch over the disputed border provinces (they went to the Vietnamese by default when the Khmers withdrew from the area in the mid-12th century). This time, however, the feud barely got started when the Mongol Empire appeared on the scene. Vietnam and Champa quickly put aside their squabble to meet the Mongol threat. The Mongols attacked and took Hanoi three times (in 1257, 1284, and 1287), but the combination of Vietnamese army and Cham navy inflicted unacceptable losses each time. Eventually the Mongols gave up and evacuated the country. The Vietnamese general who defeated the Mongols, Tran Hung Dao, is still venerated as one of the great heroes of Vietnamese history.
Once Kublai Khan was gone, the king of Champa tried to make the new friendship permanent by asking for a Vietnamese princess in marriage. After negotiations that dragged on until 1306, the Vietnamese said they would allow the marriage if Champa gave up the provinces of Quang Tri and Hue. Surprisingly, the Cham king, Jaya Sinhavarman III, accepted. But he died less than a year after the wedding, and his successor started a new war to take back the two provinces. This time the northern kingdom won again; by 1312 the Cham king was a prisoner in Hanoi, and Champa paid tribute to Dai Viet.
In 1326, after several rebellions and an appeal to China, Champa regained her independence. The Chams tried to take back Hue in 1353 but failed. Then came Che Bong Nga (1360-90), Champa's most outstanding king. The series of well-planned raids he made against Dai Viet kept the Vietnamese in a state of terror during his reign. In 1371 he even pillaged Hanoi. All the disputed territory came under Champa's rule. As soon as he was dead, however, the Vietnamese conquered everything as far south as Da Nang, and in 1398 the capital was moved from Hanoi to Thanh Hoa so that the king could be closer to the action.
Then a crisis at home halted Vietnamese progress. A general named Ho Qui Ly usurped the throne. He was a capable and bold reformer, but the supporters of the Tran dynasty called in Chinese aid, and in 1407 a Chinese army removed the usurper. Instead of re-establishing Tran rule, China's new rulers, the Ming dynasty, made the country a Chinese province. It didn't work; the Chinese imposed their language and customs so severely that the Vietnamese revolted almost immediately. In 1418 the rebels found a capable leader named Le Loi, a wealthy landowner from Thanh Hoa. His guerrilla campaign was successful, and ten years later the Chinese abandoned Hanoi. Le Loi proclaimed himself king, changed his name to Le Thai To, and founded the second Le dynasty. After the war the Vietnamese sent gift-bearing emissaries to China to apologize for the "irresponsible behavior" of their guerillas who had ambushed the Chinese (they also sent embassies to apologize for Vietnamese victories in the 10th and 13th centuries). This was in accord with the teachings of Confucius, preserving harmony and saving the Chinese from too much loss of face. The Chinese always appreciated that; the Vietnamese, even when independent, did have Chinese culture.
In 1441 the feud with Champa started up one more time. Five years later the Vietnamese occupied Vijaya, but not for long, for the Chams soon recovered it. It was Le Thanh Tong (1460-97), Vietnam's greatest king, who ended the conflict once and for all by conquering all of Champa in 1471. The land was given to masses of landless soldiers and peasants. The Chams converted to the Shiite branch of Islam and withdrew to the area between Cam Ranh Bay and Saigon, but they were never given a chance to re-establish their kingdom. By 1697 Saigon itself had become a Vietnamese city. In 1720 the remaining Chams migrated into Cambodia and Siam to escape Vietnamese persecution. The last king of the Chams died in 1822, and there are only 150,000 Chams left today.(1) Some Vietnamese believe that the problems their country suffered in the twentieth century are divine retribution for what their ancestors did to Champa.